Nhạc lý cơ bản: Bài 8 - DẤU NHẮC LẠI – DẤU HỒI TẤU KHUNG THAY ĐỔI




1.DẤU NHẮC LẠI:
Khi có thêm yêu cầu phải diễn lại một phần hoặc toàn bài nhạc, người ta dùng thêm dấu hồi tấu. Dấu hồi tấu được ghi 2 lần.

2.KHUNG THAY ĐỔI:
Khi sử dụng dấu nhắc lại, ở lần 2, nếu có sự thay đổi ở những ô nhịp cuối cùng người ta dùng khung thay đổi.

Lần 1: trình diễn bình thường
Lần 2: đến những ô nhịp trong vùng ảnh hưởng của khung thay đổi 1 ta phải bỏ qua không trình diễn, mà trình diễn qua những ô nhịp trong vùng ảnh hưởng của khung thay đổi 2 trở về sau.

3.DẤU HỒI TẤU:
Khi có thêm yêu cầu phải diễn lại một phần hoặc toàn bài nhạc, người ta dùng thêm dấu hồi tấu. Dấu hồi tấu được ghi 2 lần.

4.DẤU CO-ĐA:
Khi trình bày lần thứ hai, nếu có yêu cầu phải bỏ bớt phần nào đó người ta dùng dấu Cô-đa. Dấu cô-đa cũng được ghi 2 lần.


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Nhạc lý cơ bản: Bài 6 - DẤU NỐI, DẤU LUYẾN DẤU CHẤM DÔI, DẤU CHẤM NGÂN

Nhạc lý cơ bản: Bài 3 - CÁCH GHI NỐT NHẠC, VỊ TRÍ CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC.